Câu I. Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hoà tan hoàn toàn A vào H2SO4 đặc nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết các PTPƯ.
Câu II. Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu III. Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp Corleone gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36l khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại
Câu IV. Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất. Cho 1,896g KMnO4 tác dụng hết với axit HCl đặc, dư được khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba.
Cho toàn bộ lượng các khí điều chế ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi nước ngưng tụ hết và giả thiết các chất tan hết vào nước thu được dung dịch E. Viết các PTPƯ và tính nồng độ C% của dung dịch E.
Câu V. Viết công thức cấu tạo của tất cả các aminoaxit có công thức phân tử C4H9NO2. Có một số chất mạch hở cũng có công thức C4H9NO2, mỗi chất đều dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH ở ngay nhiệt độ thường tạo ra amoniac. Viết công thức cấu tạo của các chất đó và PTPƯ của chúng với NaOH tạo ra amoniac.
Câu VI. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, axetilen, propilen ta thu được 3,52g CO2. Mặt khác khi cho 448ml hỗn hợp F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Tính thành phần % theo khối lượng và theo thể tích của mỗi chất khí tỏng hỗn hợp F.
Câu VII. Hoà tan hoàn toàn 63g một hỗn hợp gồm 2 axit CnH2n+1COOH và CmH2m+1COOH vào một dung môi trơ (dung môi không tham gia phản ứng trong các thí nghiệm dưới đây), thu được dung dịch X. chia X thành 3 phần đều nhau, rồi tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho phần 1 tác dụng với NaOH vừa đủ, thu được 27,6g muối.
- Thí nghiệm 2: Thêm a(g) rượu etylic vào phần 2 rồi cho tác dụng ngay với lượng dư Na.
- Thí nghiệm 3: thêm a(g) rượu etylic vào phần thứ 3, đun nóng một thời gian, say đó làm lạnh rồi cho tác dụng với Na dư. Thể tích khí H2 bay ra ở thí nghiệm 3 nhỏ hơn ở thí nghiệm 2 là 1,68l (đktc). Giả thiết hiệu suất phản ứng tạo ra este của các axit là bằng nhau. Tính số gam este tạo thành.
Câu VIII. Hoà tan hoàn toàn m(g) kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V(l) H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m(g) kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V(l) khí NO duy nhất (đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b) Hỏi M là kim loại nào? Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
Thứ Ba, 16 tháng 10, 2007
Chủ Nhật, 14 tháng 10, 2007
Cách học tốt Hóa
Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết. Trong thời buổi khoa học kĩ thuật phát triển cao như hiện nay thì việc nắm vững và am hiểu rõ về phương pháp thực nghiệm cũng những kiến thức cơ bản của các bộ môn khoa học nói chung và Hóa học nói riêng.Vậy thì thế nào là một học sinh giỏi Hóa học? Theo phó giáo sư Bùi Long Biên(ĐHBK) thì :"HSG Hóa học phải là người nắm vững bản chất hiện tượng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đã được học, vận dụng tối ưu các kiến thức cơ bản đã được học để giải quyết một hay nhiều vấn đề mới(do chưa được học hoặc chưa thấy bao giờ)trong các kì thi đưa ra"Để hiểu rõ hơn vấn đề này, tôi đã tìm đến PGS.PTS. Trần Thành Huế(ĐHSPHN). Thầy cho rằng :"Nếu dựa vào kết quả bài thi để đánh giá thì bài thi đó phải hội tụ các yêu cầu sau đây:
1. Có kiến thức cơ bản tốt; thể hiện nắm vững các khái niệm, các định nghĩa, các định luật hay quy luật đã được quy định trong chương trình; không thể hiện thiếu sót về công thức, phương trình hóa học.Số điểm phần này chiếm 50% toàn bài.
2. Vận dụng sắc bén có sáng tạo các kiến thức cơ bản trên. Phần này chiếm khoảng 40% số điểm toàn bài.
3. Tiếp thu hoặc dùng được ngay một số vấn đề mới nảy sinh do đề thi đưa ra. Số điểm phần này chiếm 6% toàn bài.
4. Bài làm trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
Phần này chiếm 4% toàn bài.Ngoài những bài thi lý thuyết, học sinh còn bắt gặp các bài thi thực hành. Đối với các bài thi loại này, yêu cầu người học sinh phải có kĩ năng thực hành tốt, khuyến khích các tài năng thực hành như sự khéo léo, có sự quan sát hiện tượng tốt và giải thích được bản chất các hiện tượng đó"Để làm được điều đó, thì cách học như thế nào là có hiệu quả???
Chúng ta phải công nhận với nhau một điều rằng, một người có một cách học, một phương pháp học khác nhau; không thể có một khuân mẫu chung cho mọi người. Vấn đề mà có lẽ mọi người đều thống nhất là càn phải có một lòng hăng say học tập cao độ và một ý chí vươn lên thật mạnh mẽ. Trong cách học, có lẽ trước hết ta phải tìm cách nắm vững được kiến thức cơ bản. Có nghĩa là chúng ta phải lật đi lật lại vấn đề với 3 câu hỏi lớn: "Đó là cái gì? Nó như thế nào?Tại sao lại như thế?". Với ba câu hỏi ấy, bạn sẽ tìm được cách học tốt nhất cho mình.
Thí dụ: ta muốn tìm hiểu về vấn đề điện phân ta có thể có các dạng câu hỏi như sau:- Loại pư hóa học nào xảy ra trong sự điện phân?
- Pư: NaCl ---> Na + 1/2 Cl2 có xảy ra được không?
- Bản chất hóa học cuae sự điện phân là gì? Tại sao lại như thế?
- Sự điện phân và sự nhiệt phân có khác nhau hay không? Tại sao?
Cùng với việc nắm vững bản chất, ta còn phải nhớ và vận dụng. Hai yếu tố này phải đi liền với nhau, bổ sung cho nhau.Với những yếu tố trên xem như bạn đã có một cách học rất khoa học song bạn sẽ sử dụng những yếu tố đó để làm một bài thi hóa học như thế nào? Theo tôi, để làm được trọn vẹn một bài thi hóa học với kết quả tốt nhất nhất thiết phải tuân thủ các bước sau:
Bước 1: Nắm vững đề và ý đề bài muốn chúng ta giải quyết.(rất quan trọng)
Bước 2: Phân tích đề bài(cần thiết)
Bước 3: Thực hiện lời giải(đương nhiên là phải có)
Bước 4: Kiểm tra và tự đặt cho mình một bài toán tương tự như thế.
Trên đây là một số suy nghĩ của riêng cá nhân tôi, mong các bạn cho ý kiến.chúc các bạn có lònh say sưa học tập và nghiên cứu khoa học; có ý chí mạnh mẽ và phương pháp học tập thích hợp với bản thân để trên bầu trời Việt Nam sẽ xuất hiện thêm nhiều các ngôi sao Hóa học tỏa sáng.
1. Có kiến thức cơ bản tốt; thể hiện nắm vững các khái niệm, các định nghĩa, các định luật hay quy luật đã được quy định trong chương trình; không thể hiện thiếu sót về công thức, phương trình hóa học.Số điểm phần này chiếm 50% toàn bài.
2. Vận dụng sắc bén có sáng tạo các kiến thức cơ bản trên. Phần này chiếm khoảng 40% số điểm toàn bài.
3. Tiếp thu hoặc dùng được ngay một số vấn đề mới nảy sinh do đề thi đưa ra. Số điểm phần này chiếm 6% toàn bài.
4. Bài làm trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
Phần này chiếm 4% toàn bài.Ngoài những bài thi lý thuyết, học sinh còn bắt gặp các bài thi thực hành. Đối với các bài thi loại này, yêu cầu người học sinh phải có kĩ năng thực hành tốt, khuyến khích các tài năng thực hành như sự khéo léo, có sự quan sát hiện tượng tốt và giải thích được bản chất các hiện tượng đó"Để làm được điều đó, thì cách học như thế nào là có hiệu quả???
Chúng ta phải công nhận với nhau một điều rằng, một người có một cách học, một phương pháp học khác nhau; không thể có một khuân mẫu chung cho mọi người. Vấn đề mà có lẽ mọi người đều thống nhất là càn phải có một lòng hăng say học tập cao độ và một ý chí vươn lên thật mạnh mẽ. Trong cách học, có lẽ trước hết ta phải tìm cách nắm vững được kiến thức cơ bản. Có nghĩa là chúng ta phải lật đi lật lại vấn đề với 3 câu hỏi lớn: "Đó là cái gì? Nó như thế nào?Tại sao lại như thế?". Với ba câu hỏi ấy, bạn sẽ tìm được cách học tốt nhất cho mình.
Thí dụ: ta muốn tìm hiểu về vấn đề điện phân ta có thể có các dạng câu hỏi như sau:- Loại pư hóa học nào xảy ra trong sự điện phân?
- Pư: NaCl ---> Na + 1/2 Cl2 có xảy ra được không?
- Bản chất hóa học cuae sự điện phân là gì? Tại sao lại như thế?
- Sự điện phân và sự nhiệt phân có khác nhau hay không? Tại sao?
Cùng với việc nắm vững bản chất, ta còn phải nhớ và vận dụng. Hai yếu tố này phải đi liền với nhau, bổ sung cho nhau.Với những yếu tố trên xem như bạn đã có một cách học rất khoa học song bạn sẽ sử dụng những yếu tố đó để làm một bài thi hóa học như thế nào? Theo tôi, để làm được trọn vẹn một bài thi hóa học với kết quả tốt nhất nhất thiết phải tuân thủ các bước sau:
Bước 1: Nắm vững đề và ý đề bài muốn chúng ta giải quyết.(rất quan trọng)
Bước 2: Phân tích đề bài(cần thiết)
Bước 3: Thực hiện lời giải(đương nhiên là phải có)
Bước 4: Kiểm tra và tự đặt cho mình một bài toán tương tự như thế.
Trên đây là một số suy nghĩ của riêng cá nhân tôi, mong các bạn cho ý kiến.chúc các bạn có lònh say sưa học tập và nghiên cứu khoa học; có ý chí mạnh mẽ và phương pháp học tập thích hợp với bản thân để trên bầu trời Việt Nam sẽ xuất hiện thêm nhiều các ngôi sao Hóa học tỏa sáng.
Lời bài hát Right here waiting for you
Oceans apart day after day
And I slowly go insane
I hear your voice on the line
But it doesn't stop the pain
If I see you next to never
How can we say forever
Chorus:
Wherever you go
Whatever you do
I will be right here waiting for you
Whatever it takes
Or how my heart breaks
I will be right here waiting for you
I took for granted, all the times
That I though would last somehow
I hear the laughter, I taste the tears
But I can't get near you now
Oh, can't you see it baby
You've got me goin' CrAzY
Chorus
I wonder how we can survive
This romance
But in the end if I'm with you
I'll take the chance
Oh, can't you see it babyYou've got me goin' cRaZy
Lời bài hát Tomorrow will come
As time goes by everyday of my life
How I long for yesterday
Slowly years have gone and come
And I know that you'll wait for me till the end
Looking back on days of the past that we had so long ago
I can't hide these feelings all inside
My love continues to grow
*Bridge*
Without you here everything is unclear
All that's left of me and you
I'll wait endlessly for you and for us for a love
I'll never let go All my life
I'll wait everyday every night for your return
You and I together for all time our flame forever will burn
Oh so faraway I'm holding onto yesterday
I will wait tomorrow tomorrow will come again
*Chorus*
Oh so faraway I'm holding onto yesterday
I will wait tomorrow tomorrow will come again
Lời bài hát SOLEDAD
SOLEDAD
If only you could see the tears in
The world you left behind
If only you could heal my heart
Just one more time
Even when I close my eyes
There's an image of your face
And once again I come to realize
You're a loss I can't replace
(Chourus)
Soledad
It's a keeping for the lonely
Since the day that you were gone
Why did you leave me
Soledad
In my heart you were the only
And your memory lives on
Why did you leave me
Soledad
Walking down the streets of Nothingville
Where our love was young and free
I cant believe just what an empty place
It has come to be
I would give my life away
If it could only be the sameCoz
I can't still the voice inside of me
That is calling out your name
(Chourus)
Time will never change the things
You told me
And after all were meant to be
Love will bring us back to you and me
If only you could see
Đề Cương Hóa bài 1
Chương I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (7 tiết lí thuyết + 3 tiết bài tập)
I.1- Những khái niệm và định luật cơ sở của hóa học. Các phương pháp xác định khối lượng nguyên tử, phân tử, đương lượng.
I.2- Khái niệm về nguyên tử và quang phổ nguyên tử. Sơ lược các lí thuyết cấu tạo nguyên tử.
I.3- Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử:
I.3.1- Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử
I.3.2- Trạng thái electron trong nguyên tử hidro và các ion 1 electron: Khái niệm đám mây electron, các số lượng tử và ý nghĩa của chúng.
I.3.3- Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron: năng lượng electron,các hiệu ứng chắn, xâm nhập; các nguyên lí và qui tắc phân bố electron, cấu hình electron nguyên tử.
I.4- Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
I.4.1- Định luật tuần hoàn và ý nghĩa
I.4.2- Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử
I.4.3- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
Chương II: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ (8 tiết lí thuyết + 4 tiết bài tập)
II.1- Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học
II.2- Liên kết cộng hóa trị theo cơ học lượng tử:
II.2.1- Phương pháp liên kết hóa trị và nội dung cơ bản về liên kết hóa trị: Bản chất, cơ chế tạo thành; tính bão hòa, tính định hưóng và sự lai hóa các orbital nguyên tử; các loại liên kết cộng hóa trị s, p, p không định chỗ; bậc liên kết.
II.2.2- Phương pháp orbital phân tử và nội dung cơ bản về liên kết cộng hóa trị: Quan niệm về cấu trúc orbital phân tử, sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử thành orbital phân tử, giản đồ năng lượng, sự phân bố electron trên các orbital phân tử, cấu hình electron phân tử, các nhận xét về bậc liên kết, độ bền, từ tính. Khảo sát áp dụng cho các phân tử 2 nguyên tử thuộc chu kì II.
II.2.3- Các phân tử cộng hóa trị và lưỡng cực, momen lưỡng cực.
II.3- Liên kết ion:
II.3.1- Thuyết tĩnh điện hiện đại về liên kết ion. Năng lượng liên kết ion. Khả năng tạo liên kết ion của các nguyên tố. Tính chất của liên kết ion.
II.3.2- Sự phân cực ion: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng. Aùp dụng giải thích tính chất các hợp chất ion (tính bền, tính tan).
II.4- Liên kết kim loại :
II.4.1- Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại và các khái niệm miền hóa trị, miền dẫn, miền cấm.
II.4.2- Áp dụng thuyết miền năng lượng giải thích tính dẫn điện, bán dẫn và cách điện.
II.5- Liên kết giữa các phân tử:
II.5.1- Liên kết Van der Walls: bản chất, thành phần, năng lượng và ứng dụng.
II.5.2- Liên kết hidro: bản chất, năng lượng và ứng dụng.
Chương III: NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC (7 tiết lí thuyết + 4 tiết bài tập)
III.1- Khái niệm về nhiệt động lực học, nhiệt hóa học và hiệu ứng nhiệt, khái niệm về hệ, trạng thái, quá trình.
III.2- Nguyên lí I và hiệu ứng nhiệt:
III.2.1- Nguyên lí I áp dụng nghiên cứu hiệu ứng nhiệt. Các khái niệm nội năng U, công chống áp suất ngoài A.
III.2.2- Các quá trình đẳng tích, đẳng áp và các đại lượng nhiệt động : nội năng, entanpi và hiệu ứng nhiệt.
III.2.3- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học: Hiệu ứng nhiệt và sự biến thiên nội năng ?U, biến thiên entanpi ?H ; hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn, nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn.
III.2.4- Phương trình nhiệt hóa học: Phản ứng thu nhiệt, phát nhiệt và chiều phản ứng xẩy ra ở điều kiện bình thường.
III.2.5- Các định luật nhiệt hóa học (Lavoisier – La Place, Gess) và các hệ qủa.
III.2.6- Tính hiệu ứng nhiệt các phản ứng ở điều kiện chuẩn và khác chuẩn (tính gần đúng và theo nhiệt độ)
III.3- Nguyên lí II và entropi S:
III.3.1- Khái niệm về entropi: Entropi và biến thiên entropi ?S trong các qúa trình thuận nghịch, bất thuận nghịch ; các đặc điểm của entropi ; entropi tiêu chuẩn ; chiều xẩy ra qúa trình trong hệ cô lập.
III.3.2- Ý nghĩa vật lí của entropi và công thức Boltzmann.
III.3.3- Tính biến thiên entropi của một số quá trình đơn giản và của phản ứng hóa học (tính gần đúng).
III.4- Thế đẳng áp và chiều xẩy ra của các qúa trình hóa học:
III.4.1- Khái niệm về thế đẳng áp và biến thiên thế đẳng áp ?G, các đặc điểm của thế đẳng áp, thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn.
III.4.2- Biến thiên thế đẳng áp và chiều xẩy ra các qúa trình hóa học.
III.4.3- Tính biến thiên thế đẳng áp của các phản ứng hóa học (tính gần đúng)
III.5- Cân bằng hóa học:
III.5.1- Khái niệm về cân bằng hóa học: Phản ứng 1 chiều và phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng hóa học (định nghĩa, các đặc điểm).
III.5.2- Hằng số cân bằng K và mức độ diễn ra của các phản ứng hóa học: Các biểu thức hằng số cân bằng KC, KP; Ý nghĩa của hằng số cân bằng K; Tính toán cân bằng hóa học.
III.5.3- Hằng số cân bằng và thế đẳng áp : Mối liên hệ giữa hằng số cân bằng và các đại lượng nhiệt động ?G, ?H, ?S ; tính hằng số cân bằng dựa vào thế đẳng áp
III.5.4- Sự chuyển dịch cân bằng : Khái niệm, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng; nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Châtelier.
Chương IV: ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC (4 tiết lí thuyết + 2 tiết bài tập)
IV.1- Khái niệm về động hóa học: Phản ứng đơn giản vàphức tạp, phản ứng đồng thể và dị thể; bậc phản ứng; cơ chế phản ứng.
IV.2- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
IV.2.1- Khái niệm về tốc độ phản ứng: Định nghĩa, tốc độ trung bình, tốc độ tức thời, các yếu tố ảnh hưởng.
IV.2.2- Ảnh hưởng của nồng độ: Định luật tác dụng khối lượng; hằng số tốc độ k (tính chất ý nghĩa vật lí); thuyết hoạt hóa và năng lượng hoạt hóa E*, entropi hoạt hóa S*.
IV.2.3- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Qui tắc Van’t Hoff và hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng, phương trình Arrhenius và lí thuyết hoạt hóa.
IV.2.4- Ảnh hưởng của chất xúc tác: Khái niệm về chất xúc tác và qúa trình xúc tác. Cơ chế xúc tác đồng thể. Khái niệm về xúc tác enzim, về phản ứng dây chuyền và quang hóa.
Chương V: DUNG DỊCH (9 tiết lí thuyết + 5 tiết bài tập)
V.1- Khái niệm về dung dịch: Hệ phân tán, chất tan và dung môi, các loại dung dịch (rắn, lỏng, khí); lí thuyết tạo thành dung dịch (qúa trình hòa tan, cơ chế tạo thành dung dịch, nhiệt hòa tan).
V.2- Dung dịch chất không điện li và các tính chất:
V.2.1- Nồng độ và cách biểu diễn. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng.
V.2.2- Các tính chất của dung dịch loãng: Áp suất hơi bão hòa và định luật Raoult I; nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc và định luật Raoult II; áp suất thẩm thấu và định luật Van’t Hoff. Xác định khối lượng phân tử chất tan.
V.3- Dung dịch chất điện li:
V.3.1- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, dung dịch điện li. Các đặc điểm của dung dịch axit, bazơ, muối trong nước. Lí thuyết điện li Arrhenius và Kablucốp. Cơ chế điện li, độ điện li.
V.3.2- Dung dịch chất điện li yếu: Các đặc điểm, cân bằng điện li, hằng số điện li K, mối liên hệ giữa hằng số điện li, độ điện li và nồng độ. Tính toán điện li.
V.3.3- Dung dịch chất điện li mạnh: Các đặc điểm và lí thuyết tương tác ion; khái niệm về hoạt độ a, hệ số hoạt độ f.
V.4- Sự điện li của nước và chỉ số hidro pH:
V.4.1- Cân bằng điện li của nước và tích số ion của nước Kn; chỉ số hidro pH; xác định pH bằng chất chỉ thị màu; tính pH các dung dịch axit, bazơ.
V.4.2- Sự thủy phân của muối: khái niệm, cơ chế, độ thủy phân h, hằng số thủy phân Kt ; tính pH các dung dịch muối thủy phân.
V.4.3- Khái niệm về lí thuyết proton về axit – bazơ; phản ứng trung hòa và sự chuẩn độ axit – bazơ.
V.4.4- Sự điện li của chất điện li ít tan: Cân bằng dị thể của chất điện li ít tan; tích số tan T và ý nghĩa ; Điều kiện kết tủa và hòa tan của chất điện li ít tan.
Chương VI: ĐIỆN HÓA HỌC (5 tiết lí thuyết + 2 tiết bài tập)
VI.1- Khái niệm về phản ứng oxi hóa – khử , cặp oxi hóa – khử và sự chuyển hóa hóa năng thành điện năng.
VI.2- Nguyên tố galvanic (cấu tạo, hoạt động) và sức điện động E. Mối liên hệ giữa sức điện động của nguyên tố galvanic và biến thiên thế đẳng áp ?G, hằng số cân bằng K của phản ứng oxi hóa – khử.
VI.3- Thế điện cực và phương trình Nernst: Khái niệm về thế điện cực, phương trình Nernst; thế điện cực và chiều của phản ứng oxi hóa – khử.
VI.4- Sự điện phân: Khái niệm, sự điện phân chất điện li nóng chảy và điện phân dung dịch chất điện li, các định luật điện phân, nguồn điện và sự ăn mòn điện hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1- Hóa đại cương, Bộ môn Hóa Khoa Khoa học, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2001.
2- Hóa đại cương, Tập 1 & 2, Nguyễn Đình Soa, NXB Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 1990.
3- Hóa đại cương, Nguyễn Đức Chung, NXB Trẻ, 1996.
4- Bài tập Hóa đại cương, Bộ môn Hóa Khoa Khoa học, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2001.
Người soạn đề cương: GV. Lương Thị Sửu
GVC. ThS. Nguyễn Vinh Lan
Người duyệt đề cương: ThS. Lâm Ngọc Ánh
I.1- Những khái niệm và định luật cơ sở của hóa học. Các phương pháp xác định khối lượng nguyên tử, phân tử, đương lượng.
I.2- Khái niệm về nguyên tử và quang phổ nguyên tử. Sơ lược các lí thuyết cấu tạo nguyên tử.
I.3- Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử:
I.3.1- Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử
I.3.2- Trạng thái electron trong nguyên tử hidro và các ion 1 electron: Khái niệm đám mây electron, các số lượng tử và ý nghĩa của chúng.
I.3.3- Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron: năng lượng electron,các hiệu ứng chắn, xâm nhập; các nguyên lí và qui tắc phân bố electron, cấu hình electron nguyên tử.
I.4- Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
I.4.1- Định luật tuần hoàn và ý nghĩa
I.4.2- Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử
I.4.3- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
Chương II: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ (8 tiết lí thuyết + 4 tiết bài tập)
II.1- Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học
II.2- Liên kết cộng hóa trị theo cơ học lượng tử:
II.2.1- Phương pháp liên kết hóa trị và nội dung cơ bản về liên kết hóa trị: Bản chất, cơ chế tạo thành; tính bão hòa, tính định hưóng và sự lai hóa các orbital nguyên tử; các loại liên kết cộng hóa trị s, p, p không định chỗ; bậc liên kết.
II.2.2- Phương pháp orbital phân tử và nội dung cơ bản về liên kết cộng hóa trị: Quan niệm về cấu trúc orbital phân tử, sự tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử thành orbital phân tử, giản đồ năng lượng, sự phân bố electron trên các orbital phân tử, cấu hình electron phân tử, các nhận xét về bậc liên kết, độ bền, từ tính. Khảo sát áp dụng cho các phân tử 2 nguyên tử thuộc chu kì II.
II.2.3- Các phân tử cộng hóa trị và lưỡng cực, momen lưỡng cực.
II.3- Liên kết ion:
II.3.1- Thuyết tĩnh điện hiện đại về liên kết ion. Năng lượng liên kết ion. Khả năng tạo liên kết ion của các nguyên tố. Tính chất của liên kết ion.
II.3.2- Sự phân cực ion: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng. Aùp dụng giải thích tính chất các hợp chất ion (tính bền, tính tan).
II.4- Liên kết kim loại :
II.4.1- Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại và các khái niệm miền hóa trị, miền dẫn, miền cấm.
II.4.2- Áp dụng thuyết miền năng lượng giải thích tính dẫn điện, bán dẫn và cách điện.
II.5- Liên kết giữa các phân tử:
II.5.1- Liên kết Van der Walls: bản chất, thành phần, năng lượng và ứng dụng.
II.5.2- Liên kết hidro: bản chất, năng lượng và ứng dụng.
Chương III: NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC (7 tiết lí thuyết + 4 tiết bài tập)
III.1- Khái niệm về nhiệt động lực học, nhiệt hóa học và hiệu ứng nhiệt, khái niệm về hệ, trạng thái, quá trình.
III.2- Nguyên lí I và hiệu ứng nhiệt:
III.2.1- Nguyên lí I áp dụng nghiên cứu hiệu ứng nhiệt. Các khái niệm nội năng U, công chống áp suất ngoài A.
III.2.2- Các quá trình đẳng tích, đẳng áp và các đại lượng nhiệt động : nội năng, entanpi và hiệu ứng nhiệt.
III.2.3- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học: Hiệu ứng nhiệt và sự biến thiên nội năng ?U, biến thiên entanpi ?H ; hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn, nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn.
III.2.4- Phương trình nhiệt hóa học: Phản ứng thu nhiệt, phát nhiệt và chiều phản ứng xẩy ra ở điều kiện bình thường.
III.2.5- Các định luật nhiệt hóa học (Lavoisier – La Place, Gess) và các hệ qủa.
III.2.6- Tính hiệu ứng nhiệt các phản ứng ở điều kiện chuẩn và khác chuẩn (tính gần đúng và theo nhiệt độ)
III.3- Nguyên lí II và entropi S:
III.3.1- Khái niệm về entropi: Entropi và biến thiên entropi ?S trong các qúa trình thuận nghịch, bất thuận nghịch ; các đặc điểm của entropi ; entropi tiêu chuẩn ; chiều xẩy ra qúa trình trong hệ cô lập.
III.3.2- Ý nghĩa vật lí của entropi và công thức Boltzmann.
III.3.3- Tính biến thiên entropi của một số quá trình đơn giản và của phản ứng hóa học (tính gần đúng).
III.4- Thế đẳng áp và chiều xẩy ra của các qúa trình hóa học:
III.4.1- Khái niệm về thế đẳng áp và biến thiên thế đẳng áp ?G, các đặc điểm của thế đẳng áp, thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn.
III.4.2- Biến thiên thế đẳng áp và chiều xẩy ra các qúa trình hóa học.
III.4.3- Tính biến thiên thế đẳng áp của các phản ứng hóa học (tính gần đúng)
III.5- Cân bằng hóa học:
III.5.1- Khái niệm về cân bằng hóa học: Phản ứng 1 chiều và phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng hóa học (định nghĩa, các đặc điểm).
III.5.2- Hằng số cân bằng K và mức độ diễn ra của các phản ứng hóa học: Các biểu thức hằng số cân bằng KC, KP; Ý nghĩa của hằng số cân bằng K; Tính toán cân bằng hóa học.
III.5.3- Hằng số cân bằng và thế đẳng áp : Mối liên hệ giữa hằng số cân bằng và các đại lượng nhiệt động ?G, ?H, ?S ; tính hằng số cân bằng dựa vào thế đẳng áp
III.5.4- Sự chuyển dịch cân bằng : Khái niệm, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng; nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Châtelier.
Chương IV: ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC (4 tiết lí thuyết + 2 tiết bài tập)
IV.1- Khái niệm về động hóa học: Phản ứng đơn giản vàphức tạp, phản ứng đồng thể và dị thể; bậc phản ứng; cơ chế phản ứng.
IV.2- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
IV.2.1- Khái niệm về tốc độ phản ứng: Định nghĩa, tốc độ trung bình, tốc độ tức thời, các yếu tố ảnh hưởng.
IV.2.2- Ảnh hưởng của nồng độ: Định luật tác dụng khối lượng; hằng số tốc độ k (tính chất ý nghĩa vật lí); thuyết hoạt hóa và năng lượng hoạt hóa E*, entropi hoạt hóa S*.
IV.2.3- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Qui tắc Van’t Hoff và hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng, phương trình Arrhenius và lí thuyết hoạt hóa.
IV.2.4- Ảnh hưởng của chất xúc tác: Khái niệm về chất xúc tác và qúa trình xúc tác. Cơ chế xúc tác đồng thể. Khái niệm về xúc tác enzim, về phản ứng dây chuyền và quang hóa.
Chương V: DUNG DỊCH (9 tiết lí thuyết + 5 tiết bài tập)
V.1- Khái niệm về dung dịch: Hệ phân tán, chất tan và dung môi, các loại dung dịch (rắn, lỏng, khí); lí thuyết tạo thành dung dịch (qúa trình hòa tan, cơ chế tạo thành dung dịch, nhiệt hòa tan).
V.2- Dung dịch chất không điện li và các tính chất:
V.2.1- Nồng độ và cách biểu diễn. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng.
V.2.2- Các tính chất của dung dịch loãng: Áp suất hơi bão hòa và định luật Raoult I; nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc và định luật Raoult II; áp suất thẩm thấu và định luật Van’t Hoff. Xác định khối lượng phân tử chất tan.
V.3- Dung dịch chất điện li:
V.3.1- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, dung dịch điện li. Các đặc điểm của dung dịch axit, bazơ, muối trong nước. Lí thuyết điện li Arrhenius và Kablucốp. Cơ chế điện li, độ điện li.
V.3.2- Dung dịch chất điện li yếu: Các đặc điểm, cân bằng điện li, hằng số điện li K, mối liên hệ giữa hằng số điện li, độ điện li và nồng độ. Tính toán điện li.
V.3.3- Dung dịch chất điện li mạnh: Các đặc điểm và lí thuyết tương tác ion; khái niệm về hoạt độ a, hệ số hoạt độ f.
V.4- Sự điện li của nước và chỉ số hidro pH:
V.4.1- Cân bằng điện li của nước và tích số ion của nước Kn; chỉ số hidro pH; xác định pH bằng chất chỉ thị màu; tính pH các dung dịch axit, bazơ.
V.4.2- Sự thủy phân của muối: khái niệm, cơ chế, độ thủy phân h, hằng số thủy phân Kt ; tính pH các dung dịch muối thủy phân.
V.4.3- Khái niệm về lí thuyết proton về axit – bazơ; phản ứng trung hòa và sự chuẩn độ axit – bazơ.
V.4.4- Sự điện li của chất điện li ít tan: Cân bằng dị thể của chất điện li ít tan; tích số tan T và ý nghĩa ; Điều kiện kết tủa và hòa tan của chất điện li ít tan.
Chương VI: ĐIỆN HÓA HỌC (5 tiết lí thuyết + 2 tiết bài tập)
VI.1- Khái niệm về phản ứng oxi hóa – khử , cặp oxi hóa – khử và sự chuyển hóa hóa năng thành điện năng.
VI.2- Nguyên tố galvanic (cấu tạo, hoạt động) và sức điện động E. Mối liên hệ giữa sức điện động của nguyên tố galvanic và biến thiên thế đẳng áp ?G, hằng số cân bằng K của phản ứng oxi hóa – khử.
VI.3- Thế điện cực và phương trình Nernst: Khái niệm về thế điện cực, phương trình Nernst; thế điện cực và chiều của phản ứng oxi hóa – khử.
VI.4- Sự điện phân: Khái niệm, sự điện phân chất điện li nóng chảy và điện phân dung dịch chất điện li, các định luật điện phân, nguồn điện và sự ăn mòn điện hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1- Hóa đại cương, Bộ môn Hóa Khoa Khoa học, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2001.
2- Hóa đại cương, Tập 1 & 2, Nguyễn Đình Soa, NXB Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 1990.
3- Hóa đại cương, Nguyễn Đức Chung, NXB Trẻ, 1996.
4- Bài tập Hóa đại cương, Bộ môn Hóa Khoa Khoa học, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2001.
Người soạn đề cương: GV. Lương Thị Sửu
GVC. ThS. Nguyễn Vinh Lan
Người duyệt đề cương: ThS. Lâm Ngọc Ánh
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)